Làm thế nào để quản lý bệnh động kinh ở trẻ em?

Chăm sóc trẻ và quản lý bệnh động kinh ở trẻ em như thế nào là điều mà cha mẹ nào cũng quan tâm và lo lắng. Điều quan trọng là phải làm thế nào để vừa kiểm soát tốt bệnh động kinh, giữ an toàn cho trẻ và vừa để trẻ có cuộc sống bình thường, hòa nhập.

Tìm hiểu thêm về bệnh động kinh ở trẻ em

Bệnh động kinh ảnh hưởng đến trẻ em ở các độ tuổi khác nhau và theo những cách khác nhau. Nhận biết sớm và điều trị bệnh động kinh đúng phương pháp là chìa khóa cho kết quả tốt nhất có thể. Cùng tìm hiểu về bệnh động kinh trẻ em: Chẩn đoán, triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh.

Co giật do sốt có nguy hiểm không?

Trẻ em từ 3 tháng đến 5 hoặc 6 tuổi có thể bị co giật khi sốt cao. Những trường hợp này được gọi là co giật do sốt và xảy ra ở 2% đến 5% trẻ em. Nếu cha mẹ, anh chị em, hoặc những người thân khác của trẻ từng bị co giật do sốt, thì trẻ có nhiều khả năng mắc bệnh này hơn. Vậy co giật do sốt có nguy hiểm không? Có phải đây là bệnh động kinh không? Chúng ta cùng tìm hiểu!

Xử trí bệnh động kinh ở trẻ em tại môi trường học đường

Hòa chung với không khí tựu trường của cả nước, học sinh các cấp từ mẫu giáo, tiểu học, trung học đều nô nức tới trường. Sau một kỳ nghỉ hè dài, xa trường lớp, thầy cô, bạn bè, có thể thấy rõ nét vui tươi, háo hức trên khuôn mặt của mỗi em học sinh. Bên cạnh niềm vui ngày tựu trường, một bộ phận phụ huynh và học sinh lại không giấu được sự lo lắng về việc học tập, sự thích nghi môi trường mới, hơn thế là những gia đình có con em đang gặp phải những bệnh lý đặc biệt như bệnh động kinh.

Tìm hiểu về bệnh động kinh rolandic ở trẻ em

Động kinh rolandic (BRE) là một chứng rối loạn co giật ảnh hưởng đến trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Trẻ em bị động kinh rolandic thường không phát triển chứng động kinh suốt đời hoặc có bất kỳ suy giảm thần kinh liên quan nào. Tình trạng này thường hết trong những năm thiếu niên. Vậy bệnh động kinh rolandic có các triệu chứng như thế nào? Việc chẩn đoán bệnh ra sao và căn bệnh này có cần phải điều trị không?

Làm thế nào để nói chuyện với trẻ em mắc bệnh động kinh về tình trạng sức khỏe?

Bệnh động kinh được đặc trưng bởi các cơn co giật, động không tự chủ và giật và các triệu chứng thần kinh khác. Bệnh động kinh xảy ra ở khoảng 0,6% trẻ em và cha mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh của trẻ. Vậy làm thế nào để nói chuyện với trẻ em bị động kinh về tình trạng sức khỏe?

Nhận biết sớm bệnh động kinh ở trẻ em

Bệnh động kinh là một trong những bệnh lý thần kinh phổ biến nhất hiện nay, bệnh có thể khởi phát ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất là ở trẻ em, với tỷ lệ mắc bệnh cao hơn 55%. Trẻ em cũng là đối tượng phải chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề nhất bởi căn bệnh này, khi bệnh có thể gây tăng nguy cơ gặp tai nạn, chấn thương,… hoặc thậm chí trẻ phải đối mặt với các khuyết tật về trí tuệ, tinh thần. Do đó, để hạn chế rủi ro từ bệnh động kinh gây ra cho trẻ, thì việc phát hiện bệnh sớm, điều trị bệnh kịp thời là vô cùng quan trọng. Vậy, nhận biết sớm bệnh động kinh ở trẻ em như thế nào, hãy cùng Nhà thuốc Thọ Xuân Đường tìm hiểu ngay nhé!

Nhận biết sớm bệnh Động kinh ở trẻ em như thế nào?

Bệnh động kinh ở trẻ nhỏ đang ngày có xu hướng tăng cao trong xã hội hiện đại do thói quen sinh hoạt kém lành mạnh của các bậc phụ huynh cho con và ảnh hưởng nhiều bởi môi trường sống tác động lên trẻ nhỏ. Việc điều trị không đúng lúc kịp thời có thể dẫn đến hệ luỵ trẻ chậm phát triển về tư duy, khả năng học tập và phát triển thể chất tinh thần.

Động kinh ở trẻ em theo y học cổ truyền

Trẻ em dưới 5 tuổi thường gặp các chứng co giật và động kinh (2-5% trẻ đưới 5 tuổi đã từng co giật một hoặc nhiều lần). Đây là một tình trạng cấp cứu với nguyên nhân phong phú, hình thức lâm sàng đa dạng. Theo y học cổ truyền, bệnh thuộc phạm vi các chứng kinh phong, kinh giản.

Động kinh vắng ý thức ở trẻ em

Bệnh động kinh ở trẻ em đang trở thành nỗi ám ảnh gây lo lắng bất an cho các bậc làm cha mẹ bởi trong những năm gần đây tỷ lệ mắc bệnh động kinh ở trẻ em ngày càng gia tăng. Không phải tất cả các trẻ khi mắc bệnh động kinh đều có biểu hiện co giật, co cứng toàn thân, mắt trợn ngược, sùi bọt mép, … vẫn có một dạng bệnh động kinh rất thường gặp ở trẻ nhưng chỉ gây ra những cơn vắng ý thức tạm thời trong khoảng thời gian ngắn mà thôi. Vậy dạng động kinh vắng ý thức ở trẻ này được hiểu như thế nào, triệu chứng và biểu hiện bệnh ra sao, hãy cùng Nhà thuốc Thọ Xuân Đường tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Bệnh động kinh ở trẻ em được chẩn đoán thế nào?

Khi trẻ đột ngột xuất hiện cơn co giật trong một khoảng thời gian ngắn lần đầu tiên trong đời, nhiều cha mẹ băn khoăn tự hỏi liệu con mình đang mắc phải căn bệnh gì, có thực sự là bệnh động kinh hay không? Tuy nhiên không chỉ bệnh động kinh mới gây ra tình trạng co giật như vậy, do đó khi trẻ có những biểu hiện khác lạ cần đưa trẻ đến các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán sớm tình trạng bệnh. Vậy, bệnh động kinh ở trẻ em được chẩn đoán thế nào, hãy cùng Nhà thuốc Thọ Xuân Đường tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân gây bệnh động kinh ở trẻ em là do đâu?

Động kinh là một trong những bệnh lý về thần kinh hay gặp nhất ở trẻ, với tỷ lệ xuất hiện ở trẻ dưới 10 tuổi chiếm hơn 50% trong tổng số ca mắc bệnh. Trẻ bị bệnh động kinh đa phần đều phải chịu những tổn thương mà bệnh mang lại rất lớn khi chúng ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập vui chơi sinh hoạt hàng ngày của trẻ, những nguy cơ như gặp tai nạn, chấn thương,… luôn rình rập hoặc thậm chí trẻ phải đối mặt với các khiếm khuyết về trí tuệ và tinh thần. Vậy, tại sao trẻ lại có nguy cơ mắc bệnh động kinh cao đến vậy? Nguyên nhân gây bệnh động kinh ở trẻ? Hãy cùng Nhà thuốc Thọ Xuân Đường đi tìm câu trả lời dưới bài viết dưới đây nhé!

Bệnh động kinh ở trẻ em có nguy hiểm không?

Động kinh là bệnh lý thần kinh mạn tính có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất là ở trẻ em với tỷ lệ mắc bệnh đang không ngừng tăng lên mỗi năm (động kinh ở trẻ em). Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì trẻ có thể kiểm soát được các cơn co giật, nhanh chóng hồi phục và trở lại cuộc sống bình thường. Tuy nhiên, trẻ em có hệ thần kinh còn non yếu nên rất dễ chịu tổn thương từ những lần lên cơn động kinh, hậu quả có thể gây ra những khiếm khuyết về trí tuệ tinh thần hoặc thậm chí còn gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ nếu cơn động kinh kéo dài. Vậy, những nguy hiểm nào đang rình rập trẻ khi cơn động kinh tái phát, hãy cùng Nhà thuốc Thọ Xuân Đường tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Hiện tại có: 39 bản ghi.
Cúp Vàng Danh y Xuất Sắc và chân dung Hải Thượng Lãn Ông
Cúp Vàng Danh y Xuất Sắc và chân dung Hải Thượng Lãn Ông
Siêu Cúp Thương Hiệu Nổi Tiếng vì sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Siêu Cúp Thương Hiệu Nổi Tiếng vì sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Cúp Vàng Vì Sức khỏe Người Việt - Bộ Y Tế
Cúp Vàng Vì Sức khỏe Người Việt - Bộ Y Tế
Kỷ niệm chương quốc tế về liệu pháp chữa bệnh bằng thiên nhiên
Kỷ niệm chương quốc tế về liệu pháp chữa bệnh bằng thiên nhiên
Cúp Vàng Thương Hiệu Gia Truyền Nổi Tiếng Việt Nam
Cúp Vàng Thương Hiệu Gia Truyền Nổi Tiếng Việt Nam
Kỷ Lục Guiness Nhà Thuốc Đông Y gia truyền nhiều đời nhất Việt Nam
Kỷ Lục Guiness Nhà Thuốc Đông Y gia truyền nhiều đời nhất Việt Nam
Top 10 thương hiệu uy tín Đông Nam Á
Top 10 thương hiệu uy tín Đông Nam Á
Giải thưởng Cúp vàng quốc tế về Sức khỏe và Chữa bệnh
Giải thưởng Cúp vàng quốc tế về Sức khỏe và Chữa bệnh
Đĩa vàng khoa học sáng tạo - Viện hàn lâm khoa học sáng tạo thế giới
Đĩa vàng khoa học sáng tạo - Viện hàn lâm khoa học sáng tạo thế giới